1. TRong khi thực hiện dự án Flipbook cho tuần báo Khởi Hành tôi đã đọc được một bài thơ khiến tôi phải xúc động. Đó là bài "Lính thú lưu đồn" của Tạ Thái, đăng trên tuần báo Khởi Hành số 123 cách đây nửa thế kỷ. Nhà thơ đã thay mặt tôi, nói …
Tạp văn của Nguyễn Bắc Sơn
Chúng tôi mới tìm được một bài tạp văn của Nguyễn Bắc Sơn trên tuần báo Khởi Hành số 78 phát hành ngày 5-11-70: "Nhìn lại nền văn minh thị trấn" Bài này từng gây chấn động một thời. Mấy mươi năm thất lạc nay tìm lại, hai ngón tay già yếu gõ, như gọi …
Thơ từ cõi nhiễu nhương
THƠ TỪ CÕI NHIỄU NHƯƠNG Tập I Tập họp những bài viết về thi phẩm/ thi sĩ miền Nam đã đăng trên tạp chí Thư Quán Bản Thảo Sách dày 456 trang Trình bày bìa, nội dung layout: THT Thư Ấn Quán xuất bản (Sách có password protected) Click vào bìa để đọc nội dung
Phổ biến online tác phẩm “Những tạp chí văn học miền Nam” của Trần Hoài Thư
Tên tác phẩm: Những Tạp chí văn học miền Nam (Sưu tầm & Nhận định) Tác giả: Trần Hoài Thư Nhà xuất bản: Thư Ấn Quán Năm xuất bản: 2018 Giá : $15 (Bao luôn cước phí) Liên lạc mua: Trần Hoài Thư 719 Coolidge Street, Plainfield, NJ 07062 Email: tranhoaithu16@gmail.com Click vào hình …
Continue reading "Phổ biến online tác phẩm “Những tạp chí văn học miền Nam” của Trần Hoài Thư"
Ngày giỗ
Lời chũ blog: Cuối cùng, TQBT và những tác phẩm sưu tập hoặc tái bản đã đến nơi đến chốn. Với những người đã khuất, luôn luôn là hai tập. Một tập TQBT số chủ đề của người đã khuất, và một tác phẩm của chính tác giả này. Niềm vui không những ở việc …
Mai Thảo viết về 15 năm (1):Vài nét điển hình của văn chương tùy hứng
Lời chủ Blog: Trong lúc sưu tập các tạp chí văn học miền Nam, tôi nhận ra một điều đặc biệt. Đó là việc nhà văn Mai Thảo viết nhiều về 15 năm từ tản mạn, tùy bút, đến nhận định văn học. Trước hết là bài nhận định "Vài nét điển hình của văn …
Continue reading "Mai Thảo viết về 15 năm (1):Vài nét điển hình của văn chương tùy hứng "
Ý Thức: Tạp chí mang chuông từ tỉnh về đánh Saigon.
Ý Thức : giai đoạn đầu tiên Thế hệ chiến tranh là thế hệ của những người sinh ra, lớn lên trong khói lửa binh đao. Một thế hệ được tâng bốc lên tận mây xanh: Nào là “thanh niên là rường cột của nước nhà”... nào là “ nơi nào khó, …
Continue reading "Ý Thức: Tạp chí mang chuông từ tỉnh về đánh Saigon."
Một thoáng thơ tình thời chinh chiến điêu linh
Cao Thoại Châu (cựu lính và GS/THPT Kontum) Thời yên ổn ở miền Nam trong vùng VNCH không dài lắm. Đến khoảng 1963 chính quyền VNCH đã có lệnh tổng động viên. Nhiều lớp thanh niên sinh viên phải gọi vào lính, trong đó không thiếu những nhà thơ tuổi đời còn trẻ. Bắt đầu …
Continue reading "Một thoáng thơ tình thời chinh chiến điêu linh"
Lòng từ tâm của người lính miền Nam qua truyện ngắn Sông Sương Mù của Lữ Quỳnh. (1)
Tản mạn của Trần Hoài Thư Trong Sông Sương Mù, tác giã đã vẽ nên ba nhân vật, ba mẫu người khác nhau. Một là người lính ở bên kia sông, tức là VC. Hai là người lính bên này sông là quốc gia. Và một đứa bé gái tâm hồn còn non nớt, …
bài thơ đăng ở bìa sau
Suốt 16 năm, với 74 số báo, đây là lần đầu tôi đi một bài thơ tình ở trang bìa sau của tạp chí thư quán bản thảo số 74: Bài thơ nhan đề "Thư cho anh" của Lý thị Kim Xương, đăng trên nguyệt san Tình Thương số 13 tháng 1-1965. Theo một người …
Đôi mắt La Ronda
Ngày cuối cùng trước buổi hội luận "Chiến tranh Vietnam và hậu quả xã hội" tại Đại Học Massachusetts, tôi đã ngõ ý với La Ronda, người nữ đồng nghiệp, dành cho tôi nửa tiếng đồng hồ. Tôi kể đến buổi hội luận mà tôi sắp sửa có mặt và tầm mức quan trọng của …
Từ những bức thư thời chiến
Tôi vừa đánh máy xong những bức thư của một người lính gởi về cho người vợ đăng trên 2 số báo của tạp chí Văn Học (số 41 ngày 1-7-65 và số42 ngày 15-7, 1965) phát hành cách đây đúng nửa thế kỹ. Chỉ trong một tuần lễ, vậy mà 20 trang được …
TUẦN BÁO KHỞI HÀNH VÀ TÔI
Người viết: Trần Hoài Thư Chọn mặt gởi vàng https://tranhoaithu42.com/2014/10/10/khoi-hanh-va-toi-chon-bao-goi-bai/ Nhân vật người lính https://tranhoaithu42.com/2014/10/16/khoi-hanh-va-toi-nhan-vat-nguoi-linh/ Hội văn nghệ sĩ quân đội https://tranhoaithu42.com/2014/10/19/khoi-hanh-va-toi-hoi-van-nghe-si-quan-doi-bai-ba/ Phản chiến, phản bội hay... https://tranhoaithu42.com/2014/10/25/khoi-hanh-va-toi-phan-chien-hay-phan-boi-bai-bon/ Nhân một bài viết của Dương Nghiễm Mậu https://tranhoaithu42.com/2014/10/28/khoi-hanh-va-toi-nhan-mot-bai-viet-cua-duong-nghiem-mau-bai-5/ Đọc KH trên trần nhà https://tranhoaithu42.com/2014/10/29/doc-khoi-hanh-tren-tran-nha/ Khi chúng tôi lên tiếng https://tranhoaithu42.com/2014/10/30/khoi-hanh-va-toi-khi-chung-toi-len-tieng-bai-sau/ Cái chết của một tuần …
Bán nguyệt san Trình Bày chiếm kỹ lục bị tịch thu
Bán nguyệt san Trình Bày phát hành nửa tháng một kỳ. Số 1 ra ngày 1-8-1970, số cuối cùng (42) ra ngày 19-1972. Số 2 là số khởi đầu cho một chuổi dài tịch thu mà chính quyền chiếu cố rất tận tình xuống Trình Bày. Trong 42 số, thì có 16 số bị tịch …
Continue reading "Bán nguyệt san Trình Bày chiếm kỹ lục bị tịch thu"
Ra Biển Gọi Thầm: Niềm Đau Của Thế Hệ Lớn Lên Trong Thời Chiến
Bài của Lê Tạo Lời chủ Blog: Bài nhận định này được viết cách đây khoảng 20 năm, trong thời gian nhóm Ô Thước và tuần báo văn học nghệ thuật Liên Mạng đầu tiên xuất hiện, càng ngày càng lớn mạnh, qui tụ những người viết đủ thành phần, khuynh hướng và tuổi …
Continue reading "Ra Biển Gọi Thầm: Niềm Đau Của Thế Hệ Lớn Lên Trong Thời Chiến"
Vĩnh biệt nhà thơ Hoài Khanh
Nhà thơ Hoài Khanh vừa qua đời ngày hôm nay 23-3-2016. Đây là một cái tang chung cho giới sinh hoạt văn học nghệ thuật miền Nam. Để nhớ đến Ông, chúng tôi xin đăng lại tạp chí TQBT số 24 tháng 5-2006 chủ đề nhà thơ Hoài Khanh .https://tranhoaithu42.com/wp-content/uploads/2016/03/noidung-hk.pdf
THƠ BỐN CÂU – CỦA TRẦN HOÀI THƯ
Tạp Bút của Mang Viên Long Nhiều bạn đọc chỉ biết Trần Hoài Thư là nhà văn, ít người biết anh là nhà thơ, đã có thơ đăng trên các tạp chí Văn học uy tín ở Saigon và Huế từ những năm đầu của thập niên 60 với tên thật là Trần Quí Sách. …
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ (tiếp theo)
Nhìn chung, thơ xuất hiện trên tạp chí Văn Nghệ đa số là thơ tự do. Chúng tôi phải choán ngộp bởi những trang thơ dài lê thê, đầy bí hiểm hay cao siêu của các tác giả như Vương Tân, Ngọc Dũng, Viên Linh, Nguyễn NGhiệp Nhượng, Trần Thy Nhã Ca, Trần Dạ Từ, …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ (tiếp theo)"
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ
Khi nhận định về tạp chí Văn Nghệ, nhà thơ Viện Linh "chê" nhiều hơn khen. Ông đã đưa ra những lý do tại sao Văn Nghệ lại ít được nhắc nhở mặc dù nó đã có mặt đến ba năm. Thứ nhất là đăng thơ không phải vì hay mà vì gà nhà. Ông …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ"
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 5): Tranh đấu Văn Học Nghệ thuật mới
Có thể nói trong các tạp chí văn nghệ miền Nam, Văn Nghệ được sinh ra dưới một vì sao xấu. Nó là chứng nhân cho một miền Nam, từ thời binh sang thời chiến, từ đệ nhất Cọng Hòa sang đệ nhị Cọng Hòa. Nó được phát hành trong khi Saigon đầy ngợp hơi lựu …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 5): Tranh đấu Văn Học Nghệ thuật mới"
Văn chương “đù má” (2)
Trong bài post trước, chúng tôi chỉ bàn hai tiếng chửi thề trong lảnh vực thi ca thời chiến, nay chúng tôi xin đề cập qua lảnh vực văn. Trong lảnh vực này, những danh từ mà mấy vị nho khổng hay mấy nàng tiểu thư không muốn nghe, muốn đọc , vẫn được người …
văn chương “Đù mẹ” (bài 1)
Đù mẹ là hai chữ cấm kỵ, trong văn chương nhất là trong thi ca. Nó là tiếng chửi thề. Nhưng nó là một lợai thuốc thần dược để giảm cái tức, nỗi bất mãn, những nín câm của những con ngựa thồ kéo xe, của những con bò con trâu kéo cày trong …
hành trình tạp chí Văn Nghệ (bài 4): thực tại đỏ cháy
Văn Nghệ tiếp tục ra đời vào tháng 2 năm 1961 sau khi Hiện Đại bị bức tử vì lý do mất nguồn tài trợ của Phủ Đạc Ủy Trung Ương Tình Báo của bác sĩ Trần Kim Tuyến. Ra đời tại Saigon nhưng không phải Saigon của Sáng Tạo: Sài gòn thủ đô văn …
Continue reading "hành trình tạp chí Văn Nghệ (bài 4): thực tại đỏ cháy"
Vì sao côi cút
Một thân hữu điện thư bảo sau khi đọc một bài viết của Vương Trí Nhàn, trong đó có nhắc đến truyện ngắn "Vì Sao Côi Cút" của tôi đăng trên tạp chí Bách Khoa năm 1974. anh ước đọc trọn truyện ngắn này. May mắn, cách đây hai tháng, có một thân hữu …
Hành trình tạp chí Văn Nghệ : Hòn đảo lạc loài (bài 2)
Khác với Sáng Tạo của Mai Thảo được cơ quan Phòng Thông Tin Hoa Kỳ tài trợ, nhóm chủ trương tiêu xài thả dàn, đêm nhà nhảy phòng trà hay tạp chí Hiện Đại của Nguyên Sa được trùm Mật Vụ thời Đệ Nhất Cọng Hòa bảo trợ, không cần lo lắng gì đến việc …
Continue reading "Hành trình tạp chí Văn Nghệ : Hòn đảo lạc loài (bài 2)"
Hành trình tạp chí Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong (1)
(Bản quyền của THT. Xin đừng đăng lại vì chúng tôi sẽ nhuận sắc lại khi cần) Tạp chí Văn Nghệ, ra đời vào tháng 2 năm 1961, thế vào chỗ trống ngay sau khi tạp chí Hiện Đại bị chết. Báo ra hàng tháng, khổ lớn (6" x 9 "), chủ nhiệm: Lý Hoàng …
Continue reading "Hành trình tạp chí Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong (1)"
Hiện tượng sinh hoạt văn học miền Nam năm 1960
Tôi còn nửa tiếng đồng hồ để viết. Tôi muốn chọp ngay ý nghĩ về một hiện tượng trong sinh họat văn nghệ của miền Nam vào năm 1960. Vâng, chỉ năm 1960. Đó là năm mà ba tờ báo văn học thuần túy ra đời. Hiện Đại do Nguyên Sa chủ trương ra đời …
Continue reading "Hiện tượng sinh hoạt văn học miền Nam năm 1960"
Vĩnh biệt Nguyễn Bắc Sơn
Tin đánh đi từ trong nước: Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn mất tại Phan Thiết lúc 08 giờ 50 phút ngày 04.8.2015.. Thay mặt TQBT chúng tôi xin được gởi những lời chia buồn của anh em chúng tôi đến thân nhân và gia đình người quá cố. NBS ơi. Với chúng tôi, …
Ghi vội sau khi về nhà từ nursing home
Theo thường lệ ba tháng ra một tập TQBT . nhưng lần này TQBT số 65 xem như đã hoàn thành trước dư trù một tháng, với chủ đề Tưởng Niệm nhà văn Hoang Ngọc Hiển và dành nhiều trang giới thiệu tạp chí Thời Tập - một pháo dài cuối cùng của 20 năm văn …
Viết về Hoàng Ngọc Hiển : Vợ của một nhà văn
Chị tên thật là Nguyễn thị Tiệp, nguyên là một nữ sinh Trưng Vương.Trước khi lập gia đình với nhà văn Hoàng Ngọc Hiển, chị làm việc cho Đài Phát Thanh Saigon như là một thư ký đánh máy. Cuộc tình của họ thật đẹp. Đẹp ở chỗ là, vì tình yêu, anh chị đã …
Continue reading "Viết về Hoàng Ngọc Hiển : Vợ của một nhà văn"
Viết về Hoàng Ngọc Hiển (Bài 1): Quốc lộ mười ba và giải thưởng của Trung tâm Văn Bút năm 1974
Nhà văn Hoàng Ngọc Hiển tên thật là Trần Ngọc Hiển, sinh năm 1942 tại Phủ Lý Bắc phần. Là giáo sư văn chương và sữ địa, bị động viên khóa 25 Thủ Đức. Tưởng cần nhắc lại, Khóa 25 Thủ Đức là khóa gặp nhiều họan nạn nhất. Ngay ở quãn trường, một số sinh …
viết vội… ghi vội (1)
1. Hiện tủ sách di sản văn chương miền Nam có những tạp chí và tác phẩm văn học sau: 1. Sáng Tạo (đủ bộ) 2. Vấn Đề (đủ bộ) 3. Hiện Đại (dủ bộ) 4. Văn Nghệ (đủ bộ) 5. Lược đồ về văn học VN (2 tập, thượng và hạ) của Linh Mục Thanh Lãng …
Em có về Cồn Phượng
Tôi đã tìm ra được tập truyện "Em Có Về Cồn Phượng" của Hoàng Ngọc Hiển. Suốt mấy ngày nay tôi lục lạo, tìm kiếm. hay động não cố nhớ là tôi đã cho ai mượn hay tặng ai, nhưng đành chịu thua. Nhưng vào lúc 3 AM, tôi bỗng tìm thấy nó giữa …
Thêm một dự án vĩ đại…
Nói thì quá dễ. Viết thì quá dễ. Hô hào thì quá dễ. Đọc hàng trăm cuốn sách thì quá dễ. Nhưng than ôi, cả một kho tàng văn học miền Nam đã bị chôn vùi trong mộ huyệt, đã thành bụi cát trong lãng quên của lịch sử. Thỉ lấy gì để nói, viết và đọc …
Đặc biệt của Tạp chí Thư Quán Bản Thảo: Lời qua tiếng lại
LTS: Trước năm 1975, chúng tôi được nghe nhiều về chuyện hai nhà văn nữ là Túy Hồng và Nhã Ca đăng thư ngỏ phản đối nhà văn Trần Phong Giao - thư ký tòa sọan tạp chí Văn - về điều mà họ cho là bôi bác gái Huế. Lý do, chúng …
Continue reading "Đặc biệt của Tạp chí Thư Quán Bản Thảo: Lời qua tiếng lại"
Nhân vật người lính miền Nam dưới cái nhìn của hai nhà văn đảng viên CS gốc lính “ngụy”
Hai người viết trẻ mà sau năm 1975 trở thành đảng viên Cọng Sản, làm việc trong lảnh vực văn hóa là Ngụy Ngữ và Thế Vũ. Ngụy Ngữ chuyên về viết kịch bản, phim bản. Và Thế Vũ, chức vụ cuối cùng là Phó Tổng Thư Ký tạp chí Thanh Niên thành phố HCM. …
Viết lúc 2 AM….
2 AM, chuông kêu. Bị đánh thức giữa lúc ngủ mê mệt, khiến đầu óc choáng váng. Ngồi dậy muốn lảo đảo. Đứng yên, tay cầm vào thanh giường. Xỏ đôi dép. Và đi ra phòng Y. Phòng Y. nguyên là cái chái. Sau này chúng tôi chỉnh trang thành một cái phòng "chiêu anh …
Ra mắt xong rồi đi…
Tập truyện Những Vì Sao Vĩnh Biệt là một chứng liệu nói lên hoàn cảnh của người cầm bút trẻ trong thời chiến. Một mặt họ phải bảo vệ từng tấc đất của miền Nam, một mặt họ cầm viết. Không ai bắt buộc họ phải làm vậy. Họ đã tự nguyện. Không than phiền. …
Khởi Hành số 12, 52: Chứng từ của một sự bất lực (bài 7)
Hai người viết của thời Sáng Tạo là Mặc Đổ và Thanh Tâm Tuyền đã tái xuất hiện trên tuần báo Khởi Hành. Số 12 tháng 5 năm 1969, Mặc Đổ có bài viết nhan đề "Mặc Cảm KaKi" đã bị chống đối dữ dội từ những người trẻ viết văn/làm thơ mang màu áo lính. …
Continue reading "Khởi Hành số 12, 52: Chứng từ của một sự bất lực (bài 7)"
Khởi Hành và tôi: Khi chúng tôi lên tiếng (bài sáu)
Bài viết của nhà văn Mặc Đổ đăng trên Khởi Hành số 12 dưới nhan đề "Mặc Cảm Ka Ki" đã gặp phản ứng mạnh mẽ của những người trẻ viết văn mang màu đồng phục bấy giờ. Chúng tôi đã sưu tập, đánh máy và đăng lại toàn bộ bài của nhà văn Mặc Đổ …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Khi chúng tôi lên tiếng (bài sáu)"
Khởi hành và tôi: Nhân một bài viết của Dương Nghiễm Mậu (bài 5)
Khởi Hành số 85 phát hành 24-12-70, ở trang đầu tiên, đăng bài viết của Dương Nghiễm Mậu: "Tại sao không có một tác phẩm cho người chiến sĩ ngoài mặt trận, và vắng tiếng hát cho cuộc chiến này ?" . Mục đích của bài viết là trả lời tại sao , khi tướng Nguyễn …
Continue reading "Khởi hành và tôi: Nhân một bài viết của Dương Nghiễm Mậu (bài 5)"
Khởi Hành và tôi: Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội (bài ba)
Đối với tôi, việc Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội ra đời được xem như một chuyện lạ. Bởi vì một khi anh vào quân đội, dù anh là văn nghệ sĩ đi nữa, nhưng trước hết anh là quân nhân. Mà quân nhân thì không đước tham gia vào bất cứ một hội hè …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội (bài ba)"
Khởi Hành và tôi :Nhân vật người lính- (bài 2)
Khởi Hành số 1 ra mắt độc giả vào ngày 1-5-1969 với chủ đề: "Nhân vật người lính trong văn chương", Có gì lạ khi tôi nhìn vào cái bìa mà tôi may mắn "chộp" được từ Internet? Đâu có gì. Chỉ có hàng chữ màu vàng sậm nổi bật. chạy dài hai giòng chiếm …
Continue reading "Khởi Hành và tôi :Nhân vật người lính- (bài 2)"
Thái Kim Lan: Phùng Khánh và Phùng Thăng: Lộ trình suy tư triết học – Phác họa hiện tượng luận tình yêu. (trích TQBT 61)
Không còn là giờ giấc
Dạo này hầu như tôi không còn biết gì về giờ giấc. Bởi những công việc cứ hối thúc, cứ làm tôi cuống cuồng. Từ việc chăm sóc Y. đến việc in ấn, rồi lo cho tạp chí Thư Quán Bản Thảo. Xin đừng thương hại hay tội nghiệp dùm tôi. Tôi chọn mà. Tôi …
Hiện tượng văn chương nữ: khen, chê…
Một tai nạn chung cho những nhà văn nhà thơ là việc người đọc xem nhân vật trong tác phẩm hay sáng tác là tác giả, hay một người thật ngoài đời. Không biết câu " văn là người " có đúng hay không, chứ Vòng Tay Học Trò đã bị dư luận nhắc nhở …
( mới bổ túc) Hiện tượng văn chương nữ giới miền Nam: Thiếu tư tưởng ?
Bổ túc thêm phần nhận định của ông Lê Ngô Châu, chủ nhiệm Bach Khoa qua hồi ức của nhà văn Túy Hồng. Xin xem foot note ( ****) _________ Trong vòng 20 năm kể từ 1955, văn học nữ miền Nam có những hiện tượng đáng kể: Hiện tượng 5 nhà văn nữ (1967-1972), hiện …
Continue reading "( mới bổ túc) Hiện tượng văn chương nữ giới miền Nam: Thiếu tư tưởng ?"
Nguyễn thị Thanh Sâm và cõi đá vàng: Một hiện tượng văn học hy hữu.
Cõi Đá Vàng là một hiện tượng hy hữu nhất trong sinh hoạt văn học nghệ thuật thời chiến. Nó là một tác phẩm, một truyện dài của một cây bút nữ: Nguyễn thị Thanh Sâm. Nó vô danh trước 1975, nhưng nó hữu danh sau năm 1975. Nó là một bằng chứng về giá …
Continue reading "Nguyễn thị Thanh Sâm và cõi đá vàng: Một hiện tượng văn học hy hữu."
Danh, tiền, may mắn, tự do : Hiện tượng người viết nữ trước 1975 (baì ba)
Điếc không sợ súng: Hiện tượng văn chương nữ giới (bài hai)
Nếu sự xuất hiện đồng loạt của 5 nhà văn nữ : Túy Hồng, Nhã Ca, Nguyễn thị Thụy Vũ, Nguyễn thị Hoàng, Trùng Dương vào khoảng năm 67,68 đã tạo nên một hiện tượng: Đó là sự lấn áp, ưu thế của người viết nữ so với phe nam giới, thì hai người trong …
Continue reading "Điếc không sợ súng: Hiện tượng văn chương nữ giới (bài hai)"