Hành trình thi ca của Bình Khê (6): Thơ hay…

Dạo này  phương thuốc mầu nhiệm  giúp tôi và nhà tôi  vượt khỏi những tra khảo bởi  định mệnh là  nghệ thuật. Cám ơn nghệ thuật đã giúp nhà tôi dịu đi, hay quên đi nhựng cơn cuồng điên trí loạn, để  sau đó đôi  mắt lim dim. Và tôi cũng cần cám ơn nghệ …

Hành trình thi ca của Bích Khê (5): Bích Khê thời 16, 17, 18 với những bài thơ chưa hề xuất hiện

Qua kinh nghiệm làm việc ở AT&T và IBM, Kim Mao Sư vương tôi đã tận dụng khả năng để tìm thêm  những bài thơ của Bích Khê  chưa hề được xuất hiện trên NET, trên sách, như một đóng góp vào việc sưu tập Dòng Thơ Cũ 16 tuổi (Phụ Nữ Tân Văn số …

Hành trình thi ca của Bích Khê (5): Ảnh hưởng của thiên nhiên

Qua sự tìm tòi của chúng tôi cũng như qua  bài viết của người chị Bích Khê - nhà thơ Ngọc Sương - hầu như hai năm, không thấy thơ ông xuất hiện trên các báo.   Đó là năm 1937 và năm 1938. THời gian trên Bích Khê được gia đình đưa lên núi, sau …

Hành trình của Bích Khê (4): mốc khởi đầu của một nhà thơ lớn

Bích Khê là  một thi tài. Ngay vào năm 14, 15 tuổi đã rành thơ đường luật. Năm 16 tuổi, khi còn là học sinh đã có thơ đăng trên báo Phụ nữ Tân Văn: (NGUỒN: Phự nữ Tân văn  số 162 ngày 4-8-1932.) Thi tài ấy được biểu lộ qua những bài thơ  phần …

Hành trình thi ca Bích Khê (3 bis):

Lưu ý: Bài 3 (posted hôm qua)   chỉ là một bài tiểu luận  + tản mạn mà Bích Khê viết lúc 18 tuổi.  Chúng tôi  đã phạm nhiều lỗi chánh tả khi đánh máy. nên chưa phổ biến ra công cộng. Mặt khác, Mắt dạo này quá yếu, nên đánh máy lõi nhiều. Vui  thôi …

Hành trình thi ca của Bích Khê (1)

Người viết:  Trần Hoài Thư Nhà thơ Bích Khê sinh năm  1916 mất năm 1946, tên thật là Lê Quang Lương. Ngoài bút hiệu Bích Khê, ông còn ký bút hiệu Lê Mộng Thu. Hầu hết những trang mạng khi  đề cập đến bút danh Lê Mộng Thu, đều viết bút hiệu này chỉ dành …