Lữ Quỳnh, bạn tôi

    Lữ Quỳnh là bút hiệu của Phan Ngô, sinh năm 1942 tại Thừa Thiên-Huế. Thân phụ mất sớm, lúc một  tuổi. Tuổi nhỏ phần lớn sống tự lập. Học sinh Quốc Học - Huế, 1959-1962. Dạy học, trường Bán công Vinh Lộc 1962-1963.  Cựu Sĩ Quan VNCH (Khóa 19 Trường Bộ Binh Thủ Đức, ngành HC …

Những nhà thơ nam dùng bút hiệu nữ trong thời chiến mà tôi được biết (1) : Nguyễn thị Thùy Mỵ

1, NGUYỄN THỊ THÙY MỴ tên thật Đặng Hòa, nguyên là chủ nhiệm và chủ trương tạp chí  Nhìn Mặt ở Qui Nhơn vào khoảng năm 1968-1970. Tôi có  rất  nhiều kỷ niệm với anh, bởi lẽ chúng tôi cùng chủ trương tờ Nhìn Mặt. Anh là một người rất tài hoa . Dù mộtcánh …

Thời sống và viết và đánh giặc

Trên thư mục của  Thư viện trường Đại học khoa học & Xã Hội Nhân văn t.p HCM (tức là Văn Khoa cũ), tôi đã tìm thấy một số sáng tác của mình, được liệt kê rất chi tiết. Xin được đăng lên như là một hoài niệm đáng nhớ về một thời văn chương …

Bóng ma (hồi ức văn chương)

  Những ngày đầu ở Sài Gòn năm 1966, tôi lang thang lếch thếch trên các vỉa hè, đôi chân mang đôi dép Nhật, tóc tai để dài...Tôi đã làm đủ nghề để kiếm sống. Có chiếc áo Nil France đẹp nhất cũng phải cầm thế mấy lần. Đêm nằm trên mui xe đò, nhìn …

Cảm tạ Ban Mê Thuột (Hồi ức văn chương)

Cuối cùng tôi nhận tờ sứ vụ lệnh. Đơn vị mới: Sư đoàn 23 BB ở Ban Mê Thuột  cùng với câu ghi chú: Đương sự phải phục vụ ở đơn vị tác chiến xa thành phố, xa những trục lộ giao thông. Còn nữa. Ngày trình diện phải trước  ngày Tết âm lịch.  Rõ …

Kẻ đào ngũ (hồi ức văn chương)

Từ quân y viện, tôi chống gậy trở về đồi với cả một con tim tan nát. Có lẽ từ trước đến giờ, tôi chưa bao giờ chạm trán cùng những điều quá sức tưởng tượng như thế này. Có lẽ tôi chưa bao giờ chuẩn bị để đối phó với cảnh huống của một …

Bóng Tháp (hồi ức văn chương)

Không thể ngờ một ngày tôi lại có mặt giữa ba ngọn tháp buồn thiên cổ để cảm nhận thế nào là dấu vết của Điêu Tàn trong thơ Chế Lan Viên. Có lẽ tôi may mắn hơn nhà thơ họ Chế, bởi vì ông chỉ nhìn tháp mà làm thơ, còn tôi, tôi sống …

%d bloggers like this: