Tên thật: Đặng Tiến. Bút hiệu thỉnh thoảng dùng: Nam Chi Sinh ngày 30-3-1940 tại làng An Trạch, huyện Hòa Vang (nay thuộc thành phố Đà Nẵng). Nhân viên ngoại giao tại Thụy Sĩ từ năm 1966. Năm 1968 từ nhiệm và sang định cư tại Pháp. Dạy tiếng Việt và văn chương Việt Nam …
HIỆN TƯƠNG VĂN CHƯƠNG NỮ GIỚI của những năm thập niên 60
HIỆN TƯƠNG VĂN CHƯƠNG NỮ GIỚI của những năm thập niên 60 người viết :THT 1. Nếu tạp chí Sáng Tạo bị bức tử bởi "nhóm bảo thủ phản tiến hóa" như nhà văn Mai Thảo hằn học kết án, và một chánh quyền nặng về thủ cựu, thì ngược lại, phòng trào văn chương …
Continue reading "HIỆN TƯƠNG VĂN CHƯƠNG NỮ GIỚI của những năm thập niên 60"
𝗡𝗵𝗼́𝗺 𝗵𝗮𝘆 𝗸𝗵𝗼̂𝗻𝗴 𝗻𝗵𝗼́𝗺 ?
Tản mạn của THT Một câu hỏi thường đặt ra khi chúng ta nhận định về nên văn học miền Nam trong thời chiến tranh. Có phải như Võ Phiến nhận định nhóm chỉ dựa vào không gian và thời gian, để kết luận có ba thế hệ nhà văn qua một bài nhận định …
Hai giai đoạn thi ca cũa 3 nhà thơ: Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên và Nguyên Sa.
Nhận đinh văn chương của Trần Hoài Thư Lời mở đầu: Vào ngày 19-4-2021, ở Hà Nội, có một buổi tọa đàm do nhà xuất bản Nhã Nam và Đại học Văn Hóa phối hợp tổ chức, với chủ đề: “Sự trở lại của văn học đô thị miền Nam: trường hợp Nguyễn Thị Hoàng”, …
Continue reading "Hai giai đoạn thi ca cũa 3 nhà thơ: Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên và Nguyên Sa."
Đập lấy gương xưa: Đêm Con Đuông tại Cần Thơ tháng 2-1974
(đánh máy lại từ nguyệt san Thời Tập 15-4-1974 do nhà thơ Viên Linh làm chủ nhiệm) VIÊN LINH NHẬT KÝ 17-2 Chuyến đi được bảo trước không hơn nửa ngày. Anh Ngy Cao Uyên muốn có một vài anh em ở Saigon vào đêm ra mắt những tác phẩm do Con Đuông ấn …
Continue reading "Đập lấy gương xưa: Đêm Con Đuông tại Cần Thơ tháng 2-1974"
Tạp chí Chính Văn (toàn bộ)
Chúng tôi hiện có trong tay toàn bộ tạp chí Chính Văn năm 1971-1972 do nhà văn Nguyễn Mạnh Côn làm chủ nhiệm. Gồm 3 bộ. Bộ I phát hành dưới hình thức nguyệt san , lấy tiêu đề là Tờ báo của những suy tư và xúc động trẻ. Gồm có 6 số. Từ …
Cánh cửa sau cùng – Văn uyển số 16 tháng 8- 1969- tuyển tập nhiều tác giả
Nguyễ Lệ Uyên: Trang sách và những giấc mơ bay (nhận đinh văn chương – ( trọn bộ) 3 tập)
Trang sách và những giấc mơ bay do Thư Ấn Quán xuất bản gồm 3 tập dày 766 trang Tập I : xb 2010 dày 210 trang Tập II: xb 2012 dày 228 trang Tập III : xb 2018 dày 320 trang Mục lục Tập I Lời thưa Võ Hồng, người luôn nặng lòng …
Thư Quán bản thảo số 63: Hai mươi năm văn học miền Nam & giới thiệu tạp chí Vấn Đề
Tương niệm Nhà văn Hoàng Ngọc Hiển
Nhà văn Hoàng Ngọc Hiển sinh năm 1942 và mất vào ngày 27-12-2014, tại Nam Cali. Về mặt văn chương, năm 1969, tạp chí Văn xuất bản truyện dài “Quê Hương Lưu đày” của ông. Sách bán hết sau hai tháng phát hành. Bị tù 14 năm 7 tháng, qua Mỹ, ông vẫn tiếp …
Văn học Saigon thảo luận về ngữ pháp với văn học Hà nội
Sau đây là tài liệu về văn hoc. "Văn học Saigon thảo luận về ngữ pháp với văn học Hà nội" được trích từ nguyệt san Văn Học số 51 ngày 1-12-1965. Muốn đọc toàn tập hay TQBT số chủ đề về Văn Học xin click địa chỉ: Tạp chí Văn Học Saigon
Bàn tay
Hai số báo mới được hoàn thành xong và được đưa lên blog dưới dạng flipbook: 1. Nguyệt san Mai số 8 & 9 do Hoàng Minh Tuynh làm chủ nhiệm, số 8&9 tháng 2-1966. Trong số báo này có hai bài đáng đọc: - Verlaine của Nguyễn Thế Vinh - Tấm bia cảnh giáo …
Sao em không về làm chim thánh phố….
Mời nghe Cam Li Nguyễn thị Mỹ Thanh diễn tả trong nước mắt bài thơ của Lâm Vị Thủy: Sao Em Không Về Làm Chim Thành Phố. Các post liên hệ: Lâm Vị Thủy: Nhà thơ giữa cõi không cùng Rong bút – Sưu tầm thơ Lâm Vị Thủy Viết lúc 4AM – Về một bài thơ …
Tưởng niệm Nhà văn Lê văn Thiện (1947 – 30/7/2018)
+ NHÀ VĂN LÊ VĂN THIỆN (1947 – 2018) Đúng vào ngày hôm nay (30-7) năm ngoái, nhà văn Lê Văn Thiện qua đời tại quê nhà thôn Tân Dân,xã Vạn Thắng,huyện Vạn Ninh,tỉnh Khánh Hoà sau cơn đau tim. Thư của Lê văn Thiện (tư liệu của TQBT) "...Nhớ cuối năm 1969 ở …
Continue reading "Tưởng niệm Nhà văn Lê văn Thiện (1947 – 30/7/2018)"
Hoài Khanh
Chuyên đề Nhà thơ Hoài Khanh (click vào bìa để đọc flipbook) Thư quán bản thảo số 24 chủ đề Nhà thơ HOÀI KHANH Thi phẩm Hương Sắc Mong Manh, Thư Ấn quán xb 2006 Thi phẩm Thân Phận tái bản nhiều lần trước 1975, Thư Ấn Quán sưu tầm và in lại tại …
Phận người – André Malreaux. Tô Thùy Yên dịch
... Tiểu thuyết được nhà thơ Tô Thùy Yên lựa chọn để phiên dịch là vì sao được ném lên cao nhất và cũng là vì sao sáng nhất của những vì sao đã mọc trên vòm trời tiểu thuyết của tác giả. .. (Nguyễn Đăng - Nghệ thuật số 33 ngày 28-5-1966) Phận Người …
Continue reading "Phận người – André Malreaux. Tô Thùy Yên dịch"
Tạp chí Văn chủ đề Thanh Tâm Tuyền tháng 10-1973 (flipbook)
Nhạc đệm hòa tấu: Nửa hồn thương đau, thơ Thanh Tâm Tuyền, nhạc: Phạm đình Chương, nguồn: nhaccuatui
Mai Thảo viết về 15 năm (1):Vài nét điển hình của văn chương tùy hứng
Lời chủ Blog: Trong lúc sưu tập các tạp chí văn học miền Nam, tôi nhận ra một điều đặc biệt. Đó là việc nhà văn Mai Thảo viết nhiều về 15 năm từ tản mạn, tùy bút, đến nhận định văn học. Trước hết là bài nhận định "Vài nét điển hình của văn …
Continue reading "Mai Thảo viết về 15 năm (1):Vài nét điển hình của văn chương tùy hứng "
Ebook: Dòng sông rực rỡ của Mai Thảo
Dòng sông rực rỡ Tập truyện của Mai Thảo Văn Uyển xuất bản tháng 8-1968 Tạp chí Thư Quán Bản Thảo sưu tập, chụp ảnh, và thực hiện E Book Tủ sách Di Sản văn chương Miền Nam click link dưới đây: ebook giongsong ruc ro
Oreste hôm xưa và Oreste hôm nay
Nếu Jupiter nhân danh Thượng Đế, thì ông quan tòa trong Tòa án quân sự Mặt trận nhân danh quốc gia. Không ai có quyền chống đối họ. Vậy mà chỉ có Oreste đã thách thức, Trong thần thoại Hy Lạp, Oreste nhân danh tự do của con người. Trong tòa án quân sự mặt …
Nguyễn Nho Sa Mạc: nguời thi sĩ tiên tri
Nguyễn Nho Sa Mạc: nhà thi sĩ tiên tri Nguyễn Nho Sa Mạc tên thật là Nguyễn Nho Bửu, còn có bút hiệu Nguyễn Thị Liên Phượng. Ông sinh năm 1944 tại La Qua, Điện Bàn, Quảng Nam, mất vào 23 tháng Chạp năm 1964 tại bệnh viện Đà Nẵng. Thơ Nguyễn Nho Sa …
Lòng từ tâm của người lính miền Nam qua truyện ngắn Sông Sương Mù của Lữ Quỳnh. (1)
Tản mạn của Trần Hoài Thư Trong Sông Sương Mù, tác giã đã vẽ nên ba nhân vật, ba mẫu người khác nhau. Một là người lính ở bên kia sông, tức là VC. Hai là người lính bên này sông là quốc gia. Và một đứa bé gái tâm hồn còn non nớt, …
Đôi mắt La Ronda
Ngày cuối cùng trước buổi hội luận "Chiến tranh Vietnam và hậu quả xã hội" tại Đại Học Massachusetts, tôi đã ngõ ý với La Ronda, người nữ đồng nghiệp, dành cho tôi nửa tiếng đồng hồ. Tôi kể đến buổi hội luận mà tôi sắp sửa có mặt và tầm mức quan trọng của …
Văn hóa nguyệt san số tháng 1-1965 (Xuân Ất Tỵ)
Văn hóa nguyệt san quyển 5 tháng 5, 1965
Tủ sách Di sản văn chương miền Nam bắt đầu thực hiện dự án lớn: Gom toàn bộ 33 tập Văn Hóa Nguyệt san in lại theo phương pháp Perfect binding và Desktop Publishing. Đây là một tạp chí có tầm vóc lớn, được nhắc nhở nhiều bởi những bài vởi sưu khảo, biên …
Văn hóa nguyệt san tháng 10&11-1965
Báo dày 354 trang, khổ lớn. Hiện tại chúng tôi ra công chụp lại và đóng thành sách, bằng phương pháp perfect binding và desktop publishing. Cần số báo này quí bạn tùy hỉ gời tặng phí. Chi tiết xin liên lạc tranhoaithu16@gmail.com.
Hành trình của tạp chí Văn Học (1962-1975)
Người viết: Trần Hoài Thư N Bìa Văn học số 1 (tháng 11-1962) Bìa Văn học cuối cùng (Mùa Xuân 75) (tư liệu của Thư Quán bản thảo) Văn Học được ra đời do một số người …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Học (1962-1975)"
Từ những bức thư thời chiến
Tôi vừa đánh máy xong những bức thư của một người lính gởi về cho người vợ đăng trên 2 số báo của tạp chí Văn Học (số 41 ngày 1-7-65 và số42 ngày 15-7, 1965) phát hành cách đây đúng nửa thế kỹ. Chỉ trong một tuần lễ, vậy mà 20 trang được …
Tạp chí Văn Học phát hành 15-4-74 : chủ đề “Huế trong trí nhớ”
Click link dưới đây để đọc toàn bộ nội dung: vh-giai-pham-hue-trong-tri-nho
EBOOK thi phẩm “Thơ từ Sáng Tạo”
Lời chủ Blog: Bài này được post cách đây hơn hai năm (Jul-4-2014) , khi tập "Thơ Từ Sáng Tạo" được ra đời. Tác phẩm này là phụ ấn bản của tạp chí TQBT chủ đề tạp chí ST, gồm toàn bộ những bài thơ xuất hiện trên tạp chí ST từ số đầu tiên …
TUẦN BÁO KHỞI HÀNH VÀ TÔI
Người viết: Trần Hoài Thư Chọn mặt gởi vàng https://tranhoaithu42.com/2014/10/10/khoi-hanh-va-toi-chon-bao-goi-bai/ Nhân vật người lính https://tranhoaithu42.com/2014/10/16/khoi-hanh-va-toi-nhan-vat-nguoi-linh/ Hội văn nghệ sĩ quân đội https://tranhoaithu42.com/2014/10/19/khoi-hanh-va-toi-hoi-van-nghe-si-quan-doi-bai-ba/ Phản chiến, phản bội hay... https://tranhoaithu42.com/2014/10/25/khoi-hanh-va-toi-phan-chien-hay-phan-boi-bai-bon/ Nhân một bài viết của Dương Nghiễm Mậu https://tranhoaithu42.com/2014/10/28/khoi-hanh-va-toi-nhan-mot-bai-viet-cua-duong-nghiem-mau-bai-5/ Đọc KH trên trần nhà https://tranhoaithu42.com/2014/10/29/doc-khoi-hanh-tren-tran-nha/ Khi chúng tôi lên tiếng https://tranhoaithu42.com/2014/10/30/khoi-hanh-va-toi-khi-chung-toi-len-tieng-bai-sau/ Cái chết của một tuần …
Bán nguyệt san Trình Bày chiếm kỹ lục bị tịch thu
Bán nguyệt san Trình Bày phát hành nửa tháng một kỳ. Số 1 ra ngày 1-8-1970, số cuối cùng (42) ra ngày 19-1972. Số 2 là số khởi đầu cho một chuổi dài tịch thu mà chính quyền chiếu cố rất tận tình xuống Trình Bày. Trong 42 số, thì có 16 số bị tịch …
Continue reading "Bán nguyệt san Trình Bày chiếm kỹ lục bị tịch thu"
Văn Nghệ và DNM (2):Một bài văn ký tên Nghiễm
THƯ MÙA HÈ NGHIỄM Mùa mưa đã bắt đầu vào thành phố, chiếc khăn tay của em đã vàng cũ, anh đã rời xa thêm tuổi học trò. Và bây giờ anh thấy anh yêu em hơn là anh tưởng, anh yêu em như anh yêu tổ quốc khốn khổ của chúng ta, một tình …
Continue reading "Văn Nghệ và DNM (2):Một bài văn ký tên Nghiễm"
Dương Nghiễm Mậu và tạp chí Văn Nghệ (Bài 1)
LTS: Phải nói, chính giai đoạn mà Dương Nghiễm Mậu phụ trách tạp chí Văn Nghệ là giai đoạn đẹp nhất và ý nghĩa nhất của cuộc đời viết văn của ông. Ông phụ trách trị sự, phóng viên, bao giàn cả tạp chí. Ông không chấp nhận loại văn nghệ phòng trà như kiểu …
Continue reading "Dương Nghiễm Mậu và tạp chí Văn Nghệ (Bài 1)"
Vĩnh biệt nhà thơ Hoài Khanh
Nhà thơ Hoài Khanh vừa qua đời ngày hôm nay 23-3-2016. Đây là một cái tang chung cho giới sinh hoạt văn học nghệ thuật miền Nam. Để nhớ đến Ông, chúng tôi xin đăng lại tạp chí TQBT số 24 tháng 5-2006 chủ đề nhà thơ Hoài Khanh .https://tranhoaithu42.com/wp-content/uploads/2016/03/noidung-hk.pdf
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ (tiếp theo)
Nhìn chung, thơ xuất hiện trên tạp chí Văn Nghệ đa số là thơ tự do. Chúng tôi phải choán ngộp bởi những trang thơ dài lê thê, đầy bí hiểm hay cao siêu của các tác giả như Vương Tân, Ngọc Dũng, Viên Linh, Nguyễn NGhiệp Nhượng, Trần Thy Nhã Ca, Trần Dạ Từ, …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ (tiếp theo)"
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ
Khi nhận định về tạp chí Văn Nghệ, nhà thơ Viện Linh "chê" nhiều hơn khen. Ông đã đưa ra những lý do tại sao Văn Nghệ lại ít được nhắc nhở mặc dù nó đã có mặt đến ba năm. Thứ nhất là đăng thơ không phải vì hay mà vì gà nhà. Ông …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Thơ Văn Nghệ"
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 6): Dương Nghiễm Mậu viết về đám tang Nhất Linh
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 5): Tranh đấu Văn Học Nghệ thuật mới
Có thể nói trong các tạp chí văn nghệ miền Nam, Văn Nghệ được sinh ra dưới một vì sao xấu. Nó là chứng nhân cho một miền Nam, từ thời binh sang thời chiến, từ đệ nhất Cọng Hòa sang đệ nhị Cọng Hòa. Nó được phát hành trong khi Saigon đầy ngợp hơi lựu …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 5): Tranh đấu Văn Học Nghệ thuật mới"
Văn chương “đù má” (2)
Trong bài post trước, chúng tôi chỉ bàn hai tiếng chửi thề trong lảnh vực thi ca thời chiến, nay chúng tôi xin đề cập qua lảnh vực văn. Trong lảnh vực này, những danh từ mà mấy vị nho khổng hay mấy nàng tiểu thư không muốn nghe, muốn đọc , vẫn được người …
hành trình tạp chí Văn Nghệ (bài 4): thực tại đỏ cháy
Văn Nghệ tiếp tục ra đời vào tháng 2 năm 1961 sau khi Hiện Đại bị bức tử vì lý do mất nguồn tài trợ của Phủ Đạc Ủy Trung Ương Tình Báo của bác sĩ Trần Kim Tuyến. Ra đời tại Saigon nhưng không phải Saigon của Sáng Tạo: Sài gòn thủ đô văn …
Continue reading "hành trình tạp chí Văn Nghệ (bài 4): thực tại đỏ cháy"
Hành trình tạp chí Văn Nghệ : Hòn đảo lạc loài (bài 2)
Khác với Sáng Tạo của Mai Thảo được cơ quan Phòng Thông Tin Hoa Kỳ tài trợ, nhóm chủ trương tiêu xài thả dàn, đêm nhà nhảy phòng trà hay tạp chí Hiện Đại của Nguyên Sa được trùm Mật Vụ thời Đệ Nhất Cọng Hòa bảo trợ, không cần lo lắng gì đến việc …
Continue reading "Hành trình tạp chí Văn Nghệ : Hòn đảo lạc loài (bài 2)"
Hành trình tạp chí Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong (1)
(Bản quyền của THT. Xin đừng đăng lại vì chúng tôi sẽ nhuận sắc lại khi cần) Tạp chí Văn Nghệ, ra đời vào tháng 2 năm 1961, thế vào chỗ trống ngay sau khi tạp chí Hiện Đại bị chết. Báo ra hàng tháng, khổ lớn (6" x 9 "), chủ nhiệm: Lý Hoàng …
Continue reading "Hành trình tạp chí Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong (1)"
Hiện tượng sinh hoạt văn học miền Nam năm 1960
Tôi còn nửa tiếng đồng hồ để viết. Tôi muốn chọp ngay ý nghĩ về một hiện tượng trong sinh họat văn nghệ của miền Nam vào năm 1960. Vâng, chỉ năm 1960. Đó là năm mà ba tờ báo văn học thuần túy ra đời. Hiện Đại do Nguyên Sa chủ trương ra đời …
Continue reading "Hiện tượng sinh hoạt văn học miền Nam năm 1960"
Giới thiệu tạp chí Hiện đại (bài ba): Hai “tài năng” mới của Hiện Đại
Viên Linh,Nguyễn Đức Sơn : Hai “tài năng mới” của Hiện Đại Trần Hoài Thư Theo Nguyên Sa, sự hiện diện của tờ báo báo văn nghệ có thể bao hàm nhiều ý nghĩa. Nhưng ý nghĩa phong phú nhất là sự dâng hiến một phần đất đai cho sự xuất hiện của những …
Continue reading "Giới thiệu tạp chí Hiện đại (bài ba): Hai “tài năng” mới của Hiện Đại"
Giới thiệu Hiện Đại (Bài 2): thơ Nguyên Sa, Đinh Hùng, Hoàng Anh Tuấn
click link duoi đây để đọc đoc thơ Nguyên Sa, Đinh Hùng, Hoàng Anh Tuấn (PDF)
Giới thiệu tạp chí Hiện Đại (Bài 1) : Hành trình của Hiện Đại
(Đọc tiếp)...
Di sản văn chương miền Nam: Các tác phẩm về văn học mới sưu tập
Thanh Lảng: Lược đồ văn học VN quyển Hạ,. Từ thế kỷ 13 đến năm 1862. Trình bày cb, dày 850 trang. Chụp lại từ microfilm chữ mờ. Tuy nhiên vẫn có thể đọc được. Lược đồ văn học VN, quyển Thượng Từ 1862 đến 1945. Trình Bày xb. Sáchdày 850 trang. Chụp lại từ …
Continue reading "Di sản văn chương miền Nam: Các tác phẩm về văn học mới sưu tập"
Tẩy trần (4)
Thiên hạ thường khoe bằng cao nhà lớn xe đep, vợ đẹp, con xinh. Em thì chỉ biết khoe tài hốt cức, dọn phân, làm sao clean mình mẩy khi người bệnh vừa đại tiện, vừa tiểu tiện, phẩn tràn lan, dính đầy giường nhảo nhề, nhảo nhẹt... Hôm qua, xe city tới hốt hết …
Viết về Hoàng Ngọc Hiển (Bài 1): Quốc lộ mười ba và giải thưởng của Trung tâm Văn Bút năm 1974
Nhà văn Hoàng Ngọc Hiển tên thật là Trần Ngọc Hiển, sinh năm 1942 tại Phủ Lý Bắc phần. Là giáo sư văn chương và sữ địa, bị động viên khóa 25 Thủ Đức. Tưởng cần nhắc lại, Khóa 25 Thủ Đức là khóa gặp nhiều họan nạn nhất. Ngay ở quãn trường, một số sinh …