Nói thì quá dễ. Viết thì quá dễ. Hô hào thì quá dễ. Đọc hàng trăm cuốn sách thì quá dễ. Nhưng than ôi, cả một kho tàng văn học miền Nam đã bị chôn vùi trong mộ huyệt, đã thành bụi cát trong lãng quên của lịch sử. Thỉ lấy gì để nói, viết và đọc …
Tủ sách Di sản văn chương miền Nam: Văn học thế hệ 1913-1932 của Thanh Lảng
Tác phẩm về nhận định văn học đặc biệt về bô môn tiểu thuyết của thế hệ 1913-1932. Sách dày 156 trang, in dưới hình thức roneo do tạp chí TQBT sưu tập và lưu trử trong Tủ sách Di sản văn chương miền Nam. Sẽ trích đăng trên tạp chí TQBT số 64 phát …
Continue reading "Tủ sách Di sản văn chương miền Nam: Văn học thế hệ 1913-1932 của Thanh Lảng"
Hồi chuông tắt lửa – truyện vừa của Thế Nguyên
Sau những nổ lực kiếm tìm sưu tập, cuối cùng chúng tôi đã tìm được một tác phẩm từng gây xôn xao không ít trong những năm 60. Đó là Hồi chuông tắt lửa của nhà văn Thế Nguyên. Chúng tôi dự trù sẽ phổ biến trên tạp chí TQBT số tới (không trên online). …
Continue reading "Hồi chuông tắt lửa – truyện vừa của Thế Nguyên"
Tủ sách di sản văn học miền Nam mới sưu tập: Biểu Nhất Lãm Văn Học Cận Đại của Thanh Lãng
Thư Quán Bản Thảo số 63 tháng 2-2015: 20 năm văn học miền Nam
Thư Quán Bản Thảo - Tạp chí văn học nghệ thuật Năm 14 TẬP 63, THÁNG 2, NĂM 2015 Chủ đề: 20 năm văn học miền Nam Mục lục (vui lòng click vào link để đọc bài) Thư tòa soạn /3 Sống và Viết Trần Hoài Thư : Có những điều không thể tin / …
Continue reading "Thư Quán Bản Thảo số 63 tháng 2-2015: 20 năm văn học miền Nam"
Văn học miền Nam hai mươi năm: Cuộc cách mạng đầu tiên: Thơ Sáng Tạo
Chúng tôi may mắn tái bản một tập thơ được xem là quí hiếm, do một thân hữu mua được từ người bán ve chai. Đó là thi phẩm Tiếng Thơ MiềnTrung. Đưiợc xuất bản vào năm 1959, gồm những tác giả như Cao Hoàng Nhân, Thanh Nhung, Thương Nguyệt (một bút hiệu của họa …
Continue reading "Văn học miền Nam hai mươi năm: Cuộc cách mạng đầu tiên: Thơ Sáng Tạo"
20 năm văn học miền Nam: về hướng mặt trời lặn…
Văn học miền Nam là của chung. Nó được bồi dựng không phải bởi chỉ Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa, hay Tô Thùy Yên hay Mai Thảo, hay Võ Phiến hay Bình Nguyên Lộc. hay Nhã Ca... . Nó không thể phân biệt bóng lớn bóng nhỏ. Nó như là một cây đa, sống …
Continue reading "20 năm văn học miền Nam: về hướng mặt trời lặn…"
20 năm văn học miền Nam: Có nên quên những tác giả này không? (bổ túc)
1. Nguyễn văn Đồng. Nhà thơ. Có bài đăng trên Văn, Khởi Hành và những tạp chí địa phương cũng như binh chủng.. Ông tử trận trong trận thủy chiến Hoàng Sa với Trung Cọng vào năm 1972. Trung úy Hải quân. 2. Hoài Lữ Lữ Đắc Quảng. Nhà thơ. Được báo Mai, một tạp …
Continue reading "20 năm văn học miền Nam: Có nên quên những tác giả này không? (bổ túc)"
Nhân một lá thư…
Tôi vừa nhận được E mail của một người khách lạ. Anh cần tìm vở kịch Trăng Sao của Dõan Quốc Sỹ. Anh cho biết vở kịch này đăng trên Sáng Tạo số 12 phát hành vào tháng 9-1959. Tình cờ anh vào Blog này và được biết là chúng tôi có số báo …
20 năm văn học miền Nam: Liệt kê tác phẩm xuất bản trong Nam ngoài Bắc từ 1955-1975
( Chú ý: Các tác phẩm được xuất bản ngoài Bắc được tô màu) …
Khởi Hành và tôi: Cái chết của một tuần báo văn học miền nam (bài 8)
Khởi Hành số 156 là số cuối cùng của một tuần báo văn học lần đầu tiên trong văn học sử VN, sống lâu , bán chạy , gây rất nhiều dấu ấn nhất trong tâm trí lớp người trè có ý thức bấy giờ. Cái chết thật lạ. Nó không phải như Sáng …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Cái chết của một tuần báo văn học miền nam (bài 8)"
Khởi Hành và tôi: Khi chúng tôi lên tiếng (bài sáu)
Bài viết của nhà văn Mặc Đổ đăng trên Khởi Hành số 12 dưới nhan đề "Mặc Cảm Ka Ki" đã gặp phản ứng mạnh mẽ của những người trẻ viết văn mang màu đồng phục bấy giờ. Chúng tôi đã sưu tập, đánh máy và đăng lại toàn bộ bài của nhà văn Mặc Đổ …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Khi chúng tôi lên tiếng (bài sáu)"
Khởi hành và tôi: Nhân một bài viết của Dương Nghiễm Mậu (bài 5)
Khởi Hành số 85 phát hành 24-12-70, ở trang đầu tiên, đăng bài viết của Dương Nghiễm Mậu: "Tại sao không có một tác phẩm cho người chiến sĩ ngoài mặt trận, và vắng tiếng hát cho cuộc chiến này ?" . Mục đích của bài viết là trả lời tại sao , khi tướng Nguyễn …
Continue reading "Khởi hành và tôi: Nhân một bài viết của Dương Nghiễm Mậu (bài 5)"
Khởi Hành và tôi: Phản chiến phản bội hay…? (bài bốn)
Người lính viết văn. Chẳng ai bắt hắn phải vừa cầm súng vừa cầm viết. Hắn làm một cách tự nguyện. Không ai có thể đụng hắn.Không ai có quyền bắt hắn phải nạp bản để đọc tư tưởng của hắn. Hắn được tự do. Tự do hoàn toàn. Ngay cả tự do chết. Trên …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Phản chiến phản bội hay…? (bài bốn)"
Khởi Hành và tôi: Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội (bài ba)
Đối với tôi, việc Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội ra đời được xem như một chuyện lạ. Bởi vì một khi anh vào quân đội, dù anh là văn nghệ sĩ đi nữa, nhưng trước hết anh là quân nhân. Mà quân nhân thì không đước tham gia vào bất cứ một hội hè …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội (bài ba)"
Khởi Hành và tôi :Nhân vật người lính- (bài 2)
Khởi Hành số 1 ra mắt độc giả vào ngày 1-5-1969 với chủ đề: "Nhân vật người lính trong văn chương", Có gì lạ khi tôi nhìn vào cái bìa mà tôi may mắn "chộp" được từ Internet? Đâu có gì. Chỉ có hàng chữ màu vàng sậm nổi bật. chạy dài hai giòng chiếm …
Continue reading "Khởi Hành và tôi :Nhân vật người lính- (bài 2)"
Thái Kim Lan: Phùng Khánh và Phùng Thăng: Lộ trình suy tư triết học – Phác họa hiện tượng luận tình yêu. (trích TQBT 61)
Không còn là giờ giấc
Dạo này hầu như tôi không còn biết gì về giờ giấc. Bởi những công việc cứ hối thúc, cứ làm tôi cuống cuồng. Từ việc chăm sóc Y. đến việc in ấn, rồi lo cho tạp chí Thư Quán Bản Thảo. Xin đừng thương hại hay tội nghiệp dùm tôi. Tôi chọn mà. Tôi …
Nguyễn thị Thanh Sâm và cõi đá vàng: Một hiện tượng văn học hy hữu.
Cõi Đá Vàng là một hiện tượng hy hữu nhất trong sinh hoạt văn học nghệ thuật thời chiến. Nó là một tác phẩm, một truyện dài của một cây bút nữ: Nguyễn thị Thanh Sâm. Nó vô danh trước 1975, nhưng nó hữu danh sau năm 1975. Nó là một bằng chứng về giá …
Continue reading "Nguyễn thị Thanh Sâm và cõi đá vàng: Một hiện tượng văn học hy hữu."
Danh, tiền, may mắn, tự do : Hiện tượng người viết nữ trước 1975 (baì ba)
Điếc không sợ súng: Hiện tượng văn chương nữ giới (bài hai)
Nếu sự xuất hiện đồng loạt của 5 nhà văn nữ : Túy Hồng, Nhã Ca, Nguyễn thị Thụy Vũ, Nguyễn thị Hoàng, Trùng Dương vào khoảng năm 67,68 đã tạo nên một hiện tượng: Đó là sự lấn áp, ưu thế của người viết nữ so với phe nam giới, thì hai người trong …
Continue reading "Điếc không sợ súng: Hiện tượng văn chương nữ giới (bài hai)"
Hiện tượng văn chương nữ giới miền Nam (bài 1)
Nhằm chuẩn bị cho tạp chí Thư Quán bản Thảo số tới mang chủ đề giới thiệu "hiện tượng văn chương nữ giới miền nam", tôi vừa đánh máy vừa đọc(dĩ nhiên là đọc rất kỷ) bài viết: "Một Hiện tượng văn nghệ" của tác giả Việt Thường. Bài đăng trong Đồng Nai Văn tập, …
Continue reading "Hiện tượng văn chương nữ giới miền Nam (bài 1)"
Cuối cùng, của Caesar được trả lại Caesar !!!
Lời chủ Blog: Sáng nay, tôi cảm thấy lòng mình an ổn lạ lùng. Tôi không còn muốn tiếp tục làm TQBT. Tôi không còn muốn viết Blog. Tôi không còn kêu gọi hãy trả những gì của Caesar cho Caesar. Bởi vì, xem như cái đích tôi đi, ít ra tôi cũng cảm thấy …
Continue reading "Cuối cùng, của Caesar được trả lại Caesar !!!"
Chủ đề tạp chí Sáng Tạo và tháng bảy hoa đăng
Vĩ đại. Bởi vì từ trước tới nay chưa ai và không ai, dù là triệu phú, dù là nhà văn hóa, dù là những kẻ hô hào mồm mép, có thề làm. Mà từ dưới hầm nhà của một lão già, thui thủi bên cạnh một người vợ bị liệt giường liệt chiếu …
Continue reading "Chủ đề tạp chí Sáng Tạo và tháng bảy hoa đăng"