Giai phẩm 105 TQBT


𝓰𝓲𝓪𝓲 𝓹𝓱𝓪̂̉𝓶 𝓣𝓠𝓑𝓣 𝓼𝓸̂́ 105 𝓽𝓱𝓪́𝓷𝓰 4-2023
Vừa phổ biến một tác phẩm của
𝑪𝒉𝒐̛𝒏 𝑯𝒂̣𝒏𝒉 𝑻𝒓𝒂̂̀𝒏 𝑿𝒖𝒂̂𝒏 𝑲𝒊𝒆̂𝒎:
𝐏𝐇𝐀̉𝐍 𝐏𝐇𝐄̂ 𝐁𝐈̀𝐍𝐇 𝐓𝐑𝐀̂̀𝐍 𝐓𝐇𝐈𝐄̣̂𝐍 Đ𝐀̣𝐎
𝐕𝐀̀ 𝐓𝐇𝐔̣𝐘 𝐊𝐇𝐄̂ 𝐕𝐄̂̀ 𝐃𝐈̣𝐂𝐇 𝐏𝐇𝐀̂̉𝐌 “𝑵𝒉𝒖̛̃𝒏𝒈 𝑹𝒖𝒐̂̀𝒊”
𝐂𝐔̉𝐀 𝐏𝐇𝐔̀𝐍𝐆 𝐓𝐇𝐀̆𝐍𝐆
(giai phẩm TQBT số 105 tháng 4-2023)
MỤC LỤC
A).-Lịch sử cuộc phê bình “Những Ruồi” 3
A1).-Đôi nét về cuộc đời của Phùng Thăng có liên quan đến vấn đề . . . . . . . . . . . . . . .
3
A2).-Thụy Khuê thổ lộ: Sau đó, vì sao không ai trả lời, nên nghĩ là TTĐ đúng . . .
6
B).-Bối cảnh tác phẩm Những Ruồi . . . . . . . 10
B1).-Bối cảnh khi Sartre viết Những Ruồi . 10
B2).-Ý nghĩa chính trị của Những Ruồi . . . 11
B3).-Ý nghĩa triết lý của Những Ruồi . . . . . 13
I).-PHẢN PHÊ BÌNH 1: TÊN SÁCH NHỮNG RUỒI? HAY NHỮNG CON RUỒI/ĐÀN RUỒI/ BẦY RUỒI/RUỒI? . . . . .
14
C).-Câu chuyện dịch nhan đề sách . . . . . . . . 14
C1).-Hai quan niệm về dịch tên sách . . . . . 14
C2).-Về quan niệm dịch sát tên sách . . . . 17
1).-Ví dụ về tác phẩm “The Great Gatsby” của Fitzgerald . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17
2).-Ví dụ về tác phẩm “Steppenwolf” của Hermann Hesse . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
19
C3).-Kết luận của chuyên gia về vấn đề dịch tên sách . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .
21
D).-Trần Thiện Đạo dịch các nhan đề sách như thế nào? . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
23
D1).-Le Petit Prince = “Cậu hoàng con” của Saint-Exupéry . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
24
D2).-Noces = “Giao cảm” của Albert Camus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
25
1).-Cách dịch của TTĐ và các dịch giả khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
25
2).-Sai lầm trong cách dịch nhan đề “Giao cảm” của TTĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
26
3).-Nguyên nhân 1 TTĐ dịch sai lầm: không nắm được nền tảng triết học Plotin mà Camus dựa vào khi viết “Noces”. . . . . .
28
4).-Nguyên nhân 2 TTĐ dịch sai lầm: không theo dõi kỹ tiểu sử Camus khi viết “Noces”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
31
5).-Kết luận: “Giao cảm” hay “Hôn phối”? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
33
D3).-Huis clos = “Kín cửa” của Jean-Paul Sartre . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
34
1).-Cách dịch của TTĐ: “Huis Clos = Kín cửa” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
34
2).-Các bản dịch Anh và Mỹ . . . . . . . . . . . . 34
3).-Lý do Sartre đặt tên vở kịch là “Huis clos” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
35
4).-Các chứng cứ Vì sao “Huis clos” là “Địa ngục” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
36
5).-Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
D4).-TTĐ dịch La Chute = “Sa đọa” của Camus và 8 chứng cứ phải dịch là “Sa ngã”
41
D5).-Divine Comédie = “Tuồng chí thiện” của thi hào Ý Dante Alighieri . . . . . . . . . . .
43
1).-Divine Comédie” hay “Thần khúc” của Dante . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
43
2).-Cách dịch nhan đề “Tuồng chí thiện” của TTĐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
44
3).-Hài kịch, nhưng được diễn mấy lần? . . 46
E).-Thụy Khuê dịch các nhan đề sách như thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
47
E1).-Thụy Khuê phóng tay “dịch bừa” . . . . 47
E2).-Thụy Khuê “dịch mò” tên các tác phẩm bà không đọc mà vẫn viết về nó . . . .
48
G).-Phùng Thăng dịch các nhan đề sách như thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
50
H).-Phản biện: Ruồi? Đàn ruồi? Những con ruồi? Hay Những Ruồi? . . . . . . . . . . . . . . . . .
50
H1).-TTĐ dịch “Les Mouches” là “Ruồi” 50
H2).-Tại sao PT không dịch là “Đàn Ruồi”, “Bầy Ruồi”, “Ruồi” như TTĐ và TK? . . . .
51
H3).-Trình độ sử dụng tiếng Việt của 2 dịch giả TTĐ và TK . . . . . . . . . . . . . . . . . .
52
H4).-Trình độ sử dụng tiếng Việt của dịch giả Phùng Thăng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
54
H5).-Cách dịch Les Mouches = Những Ruồi, Les Marx = Những Marx … có xa lạ?
56
I).-Kết luận về Dịch tựa Những Ruồi . . . . . . 57
[PHẦN 2/3]
II.-PHẢN PHÊ BÌNH 2: GIÁM ĐỐC HAY ĐẠO DIỄN? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
59
II.A).-Đạo diễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
II.B).-Giám đốc nhà hát . . . . . . . . . . . . . . . . 65
II.C).-Kết luận: Vì sao Sartre đề tặng Giám đốc Nhà hát chứ không phải Đạo diễn . . . . .
67
II.D).-Về sau, TTĐ có tự nhận thấy mình đã sai lầm khi phê bình PT không? . . . . . . . . . .
67
III.- PHẢN PHÊ BÌNH 3: RUỒI ĂN THỊT HAY RUỒI NHẶNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
69
III.A).- Nguyên ủy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
III.B).- “Mouche à viande” là “Ruồi ăn thịt” (theo Phùng Thăng) hay chỉ là “Ruồi nhặng” (theo TTĐ và TK)? . . . . . . . . . . . . .
70
III.C).- Câu hỏi đầu tiên cần nêu ra về “mouche à viande” khi đọc Les Mouches . .
73
III.D).- Ồ, Những ruồi là ruồi! . . . . . . . . . . 75
III.E).- Phải dịch “mouche à viande” là “nhặng xanh” theo Thụy Khuê hay “ruồi ăn thịt” theo Phùng Thăng? . . . . . . . . . . . . . . .
77
III.G).- Câu hỏi thứ hai: Ý đồ triết học của Sartre khi sử dụng từ Ruồi ăn thịt? . . . . . . . .
79
III.H).- Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
IV.- PHẢN PHÊ BÌNH 4: MÔNG HAY ĐÍT? SUỴT! KHÔNG CÓ GIỠN CỢT NGHEN, ĐA CẬU! . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
82
IV.A).- Quan điểm dịch Sartre của Trần Thiện Đạo và Thụy Khuê để phê phán Phùng Thăng, và đả kích cả Bùi Giáng . . . .
82
IV.B).- Phân tích thực tiễn: “Mông” hay “đít”? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
83
IV.C).- Ở Sartre, không có rỡn, không có chuồn chuồn, châu chấu kiểu Bùi Giáng đa nghe! . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
86
IV.D).- Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
V.- PHẢN PHÊ BÌNH 5: NGÔN NGỮ MÀ TTĐ MUỐN DẠY CHO PT LÀ MỘT THỨ NGÔN NGỮ CỔ LỖ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
90
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
[PHẦN 3/3]
VI).-PHẢN PHÊ BÌNH 6: ÔI ĐÀN BÀ! FEMME! SAU “NHỮNG RUỒI”, NAY LẠI ĐẾN “NHỮNG THIẾU PHỤ” . . . . . . .
96
VI.A).-TỔNG QUÁT . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
6A.1).-Tóm tắt: Femme và “thiếu phụ” của Trần Thiện Đạo và Thụy Khuê . . . . . . . . . .
96
6A.2).-Femme và “thiếu phụ” của Phùng Thăng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
97
6A.3).-Trần Thiện Đạo vướng bẫy “Femme = thiếu phụ” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
98
VI.B).-PHÁC HỌA LẠI LỊCH SỬ CUỘC PHÊ BÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
100
6B.1).-TTĐ phê bình PT khi dịch “femme = thiếu phụ”; “jeune femme = thiếu phụ trẻ”; “vieille femme = thiếu phụ già” . . . . . . . . . .
100
6B.2).-5 năm sau phê bình PT, Trần Thiện Đạo lại dịch “femme” trong la Chute (1956) là “thiếu phụ” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
102
6B.3).-Mọi chuyện rắc rối từ đây khi Trần Thiện Đạo dịch “femme” là “thiếu phụ”, và dịch“jeune femme” cũng là “thiếu phụ” . . . .
109
6B.4).-Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của TTĐ khi phải dịch “jeune femme/vieille femme” . . . . .
113
VI.C).-TRUY TÌM FEMME-NGƯỜI ĐÀN BÀ PHÁP TRONG QUÁ KHỨ . . . .
114
6C.1).-Vì đâu nên nỗi? Người đàn bà “femme” xuất hiện khi nào? . . . . . . . . . . . . .
114
6C.2).-Người đàn bà “Femme” tiến hóa ra sao? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
116
6C.2a).-Sự tiến hóa của ngôn ngữ và khoảng cách biệt về văn hóa . . . . . . . . . . . .
116
6C.2b).-Sự tiến hóa của “Femme” khi nhập vai vào đời sống Pháp thời phong kiến và hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
117
6C.2c).-Sự tiến hóa của từ “Femme” qua phong trào nữ quyền (Féminisme) . . . . . . . .
123
VI.D).-NGƯỜI ĐÀN BÀ TRẺ, NGƯỜI ĐÀN BÀ GIÀ PHÁP NGÀY NAY . . . . . .
126
6D.1).-Tại sao TTĐ tránh dịch từ “jeune = trẻ”? Jeune = trẻ, là bao nhiêu tuổi . . . . . . . .
126
6D.2).-“Femme” hay thiếu phụ theo TTĐ hiểu so với ngày nay, khi ông in lại Sa đọa (1995) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
129
6D.2a).-“Femme” hay “thiếu phụ” ngày nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
129
6D.2b).- Hết “trẻ, jeune” phức tạp, đến “già, vieille” rắc rối . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
132
VI.E).-KHI DỊCH “FEMME” THÀNH PHỤ NỮ, THIẾU PHỤ TRONG TỪ HÁN-VIỆT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
134
6E.1).-Thiếu phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134
6E.2).-Thiếu phụ 少婦 dịch sang Anh ngữ ra sao? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
138
6E.3).-Phụ nữ 婦 女 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 139
VI.G).-THIẾU PHỤ THEO NGHĨA HÁN NGỮ CỔ TRONG VĂN HỌC VN
140
6G.1).-Thiếu phụ theo nguyên nghĩa Hán ngữ thời cổ: “người con gái trẻ lấy chồng; người vợ trẻ” trong Thời kỳ chiến tranh bi thảm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
140
6G.1a).-bi thương từ Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
140
6G.1b).-đến vận mệnh khốn cùng của “người vợ trẻ = thiếu phụ” thời Pháp thuộc
141
6G.1c).-Phạm Duy: “chinh phụ = thiếu phụ có chồng đi chinh chiến”, Hồi ký II (1946) .
142
6G.1d).-Phạm Duy: “góa phụ = thiếu phụ chết chồng”, Hồi ký II (1946) . . . . . . . . . . .
142
6G.1e).-…Phạm Duy: “Thiếu phụ = Người vợ trẻ tản cư cùng con, chồng đi kháng chiến”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
142
6G.1g).-…đến Phạm Duy: “chiều khô nước mắt rưng sầu, tan thân thiếu phụ nát đầu hài nhi”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
143
6G.1h).-đến số mạng bi thảm của người thiếu phụ trong chiến tranh Đông dương lần 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
143
6G.2).-Thiếu phụ theo nguyên nghĩa Hán ngữ cổ: tại các khu vực thành thị, thời thực dân Pháp còn mạnh thế, chia ly không vì chiến tranh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
144
6G.2a).-Văn Cao và Phạm Duy: Hình ảnh chinh phu và chinh phụ thời kỳ đầu kháng chiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
146
6G.2b).-Nguyễn Bính (1940) đếm ngày “Nàng thành thiếu phụ” . . . . . . . . . . . . . . . .
146
6G.2c).-Phạm Duy phổ nhạc thơ Minh Đức Hoài Trinh (# cuối 1940) thành bài Kiếp nào có yêu nhau (1958) “thiếu phụ=hương trinh đã tan rồi” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
147
6G.2d).-Vũ Thành An với “Bài không tên cuối cùng” 1966, cho người tình hai lần “thiếu phụ”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
147
6G.2e).-Du Tử Lê “Thư cho em”, người thánh nữ sắp thành “thiếu phụ” . . . . . . . . .
149
VI.H).-THIẾU PHỤ THEO NGHĨA MỚI TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VN
150
6H.1).-“Thiếu phụ” với nghĩa chỉ là “người phụ nữ”, “người đàn bà” đúng nguyên nghĩa của từ “femme” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
150
6H.2).-“Thiếu phụ” với nghĩa mới trong một vài minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
152
6H.2a).-“Thiếu phụ chưa trở thành thiếu phụ” của J. Leiba từ 1934 và “Thiếu phụ” trong phim “Thiếu phụ chưa chồng” (2001)
152
6H.2b).-Thanh Tịnh: “Thiếu phụ” trong tâm tưởng (1941) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
153
6H.2c).-“Thiếu phụ” của Phạm Duy (1946). 154
6H.2d).-Phạm Duy (1946) chuyển “thiếu nữ” thành “thiếu phụ” trong tâm tưởng . . .
155
6H.2e).-Quách Thoại:“Trăng thiếu phụ” trong huyễn tưởng vừa hư vừa thực . . . . . .
156
6H.2g).-Phạm Duy: “Thiếu phụ” hóa thân thành “thiếu nữ” trong “Giọt mưa trên lá” (1965). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
158
6H.2h).-Lê Thọ Trung: “Người Thiếu Phụ” thực ra là “thiếu nữ chưa chồng” . . . . . . . .
159
6H.2i).-Dương Lam: Người con gái tự xưng là “thiếu phụ” trong bài “Xuân hồng thiếu phụ ngóng tin thơ…” . . . . . . . . . . . .
159
6H.2k).-Thúy Lan: “Nàng thiếu phụ”, “Cô thiếu phụ” trong bài thơ “Thật Thà Những Khi …” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
160
6H.2l).-Vi Thùy Linh: “Thiếu Phụ Và Con Đường”, cô gái tự xưng là “thiếu phụ” lo sợ chờ từng năm, từ khi 18 tuổi, suốt 18 năm cô mới đáp lại tình cảm người yêu . . .
161
VI.I).-KẾT LUẬN: Phùng Thăng dịch sai “một cách ấu trĩ”? Hay TTĐ và TK dịch sai và phê bình sai “một cách ấu trĩ”? . . . .
162

%d bloggers like this: