“Phân tử lốm đốm” và quan niệm về “Đường Sống” của A. Einstein

Trong  bài thơ DOORS , lúc tác già Tran Qui Thoai mới 20 tuổi, đã viết về những cánh cửa mở ra với những câu hỏi về  cõi hư vô.  Bài thơ  được dịch bởi Dr. Tran Qui Phiệt, như sau:

Những cánh cửa

Tôi có phải chỉ là một CÁ THỂ của một CÕI VÔ CÙNG?
khi mắt tôi nhìn ra ngoài BẢN THỂ của tôi.
Những hình thái sắp đặt theo
Những trang hoàng hình vòng cung
vặn vẹo
thành những PHÂN TỬ LỐM ĐỐM VẬN CHUYỂN BẰNG TỐC ĐỘ ÁNH SÁNG.
Nhưng tôi có phải chỉ là một cành LÁ,
Cố vươn nắm tay EM,
Nhưng chỉ CHẠM HƯ VÔ?

(nguyên tác DOORS, từ Random Thoughts, xb năm 2001)

Bài thơ  đã đưa ra một quan niệm về “Dường Sống” của Einstein: “Đường sống” ờ dây chính là  những “phân tử lốm đốm bằng tốc độ ánh sáng “:

…Quan niệm “Đường Sống” của Einstein giúp chúng ta kết luận nhanh chóng: con người không bao giờ thật sự bắt đầu Không bao giờ thật sự kết thúc. Sau khi chết, “Đường Sông” cùa. các phân tử hữu cơ trong cơ thể con người vẫn tiếp tục. Những phân tử này có thể tan biến trong đất và không khí, nhưng còn lưu lại vết tích đời sống không bao giờ kết thúc của chúngng. Tương tự, khi mới sinh các phân tử đến từ người mẹ tích tụ lại thành một hài nhi. Vây đường sống của mẹ và cha  là nguồn gốc thành hình cơ thể chúng ta. Khi ta chết, đường sống ấy phân bố ra thành hàng tỉ tỉ đường sống khác rải rác trong vũ trụ. Các phân tử hữu cơ sẽ trở về với cát bụi và không gian! Kinh thánh và sách Phật đã nói rõ: Cát Bụi trở về với Cát Bụi “Dust to Dust. Earth to Earth”. Đường Sông ấy tự nó không có khởi điểm và cũng không có kết thúc.. Nó là một Vòng tròn liên tục mà chúng ta gọi là “Vòng Đời Phật Giáo gọi đó là vòng luân hồi Vô Chung Vô Thủy.
(nguồn: Hyperspace của Tiến Sĩ vật lý Michio Kaku, Siêu Thượng Không gian, bản dịch Trà Nguyễn trang 267)

%d