Thêm 3 flipbook mới trong tủ sách Di sản văn chương miền Nam: Địa ngục có thật của Dương Nghiễm Mậu, Giòng sông rực rỡ của Mai Thảo, Sợi khói bay vòng của Phạm Ngọc Lư
Hai số báo Văn Học có chủ đề về báo chí miền Nam
Hai số báo dưới đây là quà tặng văn chương của một độc giả TQBT trong chuyến về VN. Vì chụp bằng digtal camera nên chúng tôi không thể điểu chỉnh hay tẩy xóa những vết lem. Xin quí bạn thông cảm. Cả hai số đều dành nhiều trang giới thiệu, tìm hiểu về sinh …
Continue reading "Hai số báo Văn Học có chủ đề về báo chí miền Nam"
Protected: Thanh Lãng: Bảng lược đồ văn học Việt Nam ( quyển Thượng và quyển Hạ)
There is no excerpt because this is a protected post.
Ebook: Dòng sông rực rỡ của Mai Thảo
Dòng sông rực rỡ Tập truyện của Mai Thảo Văn Uyển xuất bản tháng 8-1968 Tạp chí Thư Quán Bản Thảo sưu tập, chụp ảnh, và thực hiện E Book Tủ sách Di Sản văn chương Miền Nam click link dưới đây: ebook giongsong ruc ro
Giới thiệu một số báo Hiện Đại cách đây 57 năm chủ đề về SG ban đêm.
Muốn "khoe" với bạn tài mọn của Kim Mao Sư vương THT. Dưới đây là hai cái bìa. Một cũ mèm, và một mới retouch dùng Software free: Infanview. Infanview free này có thể download từ web gốc nên không sợ virus hay hacker. Một điểm son cho Infanview là chúng ta có thể edit …
Continue reading "Giới thiệu một số báo Hiện Đại cách đây 57 năm chủ đề về SG ban đêm."
Thử tìm hiểu nguồn gốc ba chữ D, Đ và S trong Việt-ngữ
Bài của Nguyễn Khắc Xuyên (Văn Hóa Nguyệt San số 81 năm 1963, chụp từ microfilm) Lời chũ blog: Tôi vừa nhận bộ Microfilm chụp lại tạp chí Văn Hóa Nguyệt san tứ 1962-1972. Dù có trong tay, nhưng vấn đề là làm sao mà đọc nó và in hay lưu trong USB? Bạn trẻ …
Continue reading "Thử tìm hiểu nguồn gốc ba chữ D, Đ và S trong Việt-ngữ"
Mừng ta (2) …[nhân ngày làm xong bộ báo Tình Thương 27 số ( nguyệt san của SV Y Khoa Saigon 1964-1967)]
Mừng ta, mái tóc bạc phơ Chân gout tay khớp mắt mờ ảnh nhân Đêm thì đóng phim tarzan Đu càng dao nặng (đẻ) từng đứa con Ngày thì gồng cái khay ăn Làm waiter với cõi lòng thương yêu
Tiếng nói số 1 tháng 4-1966
Click link dưới đây để đọc bản chụp tieng noi so 1 thang 4-1966
Văn hóa nguyệt san quyển 5 tháng 5, 1965
Tủ sách Di sản văn chương miền Nam bắt đầu thực hiện dự án lớn: Gom toàn bộ 33 tập Văn Hóa Nguyệt san in lại theo phương pháp Perfect binding và Desktop Publishing. Đây là một tạp chí có tầm vóc lớn, được nhắc nhở nhiều bởi những bài vởi sưu khảo, biên …
Tạp chí Văn Học phát hành 15-4-74 : chủ đề “Huế trong trí nhớ”
Click link dưới đây để đọc toàn bộ nội dung: vh-giai-pham-hue-trong-tri-nho
Tủ sách Di sản văn chương miền Nam: Phương pháp luận của René Descartes, bản dịch của Cao văn Luận, Nguyễn văn Châu
Click đọc bản PDF: Phuong phap luan - Cao van Luan Nguyen van Chau dich
Bán nguyệt san Trình Bày chiếm kỹ lục bị tịch thu
Bán nguyệt san Trình Bày phát hành nửa tháng một kỳ. Số 1 ra ngày 1-8-1970, số cuối cùng (42) ra ngày 19-1972. Số 2 là số khởi đầu cho một chuổi dài tịch thu mà chính quyền chiếu cố rất tận tình xuống Trình Bày. Trong 42 số, thì có 16 số bị tịch …
Continue reading "Bán nguyệt san Trình Bày chiếm kỹ lục bị tịch thu"
Tạp chí Sáng Tạo (post kỳ 3)
(click đọc) sáng tạo tập 5 (bộ cũ)
Tạp chí Sáng Tạo (post kỳ 2)
Click để đọc Sáng Tạo tập 4 (Bộ cũ)
Tạp chí Sáng Tạo (post kỳ 1)
Khởi từ hôm nay, chúng tôi sẽ lần lượt post trên Blog này tạp chí Sáng Tạo (31 tập bộ cũ vả 8 tập bộ mới).Mỗi kỳ ít hay nhiều tùy theo điều kiện sức khỏe và thời giờ cho phép. Lần post kỳ này có 3 tập uploaded Trường hợp quí bạn cần …
sách quí: Những tác phẩm qua bản dịch của Phùng Thăng
Những dịch phẩm của Phùng Thăng do Thư Ấn Quán sưu tầm và lưu trử trong Tủ Sách Di Sản Văn chương miền Nam. Chúng tôi sẽ chụp và sao lại khi có yêu cầu. Kẻ lạ ở thiên đường của Simone Weil, Phùng Thăng dịch, An Tiêm xb 1973 2. Nhửng ruồi (Les Mouches), J.P.Satre, Bản …
Continue reading "sách quí: Những tác phẩm qua bản dịch của Phùng Thăng"
Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 5): Tranh đấu Văn Học Nghệ thuật mới
Có thể nói trong các tạp chí văn nghệ miền Nam, Văn Nghệ được sinh ra dưới một vì sao xấu. Nó là chứng nhân cho một miền Nam, từ thời binh sang thời chiến, từ đệ nhất Cọng Hòa sang đệ nhị Cọng Hòa. Nó được phát hành trong khi Saigon đầy ngợp hơi lựu …
Continue reading "Hành trình của tạp chí Văn Nghệ (bài 5): Tranh đấu Văn Học Nghệ thuật mới"
hành trình tạp chí Văn Nghệ (bài 4): thực tại đỏ cháy
Văn Nghệ tiếp tục ra đời vào tháng 2 năm 1961 sau khi Hiện Đại bị bức tử vì lý do mất nguồn tài trợ của Phủ Đạc Ủy Trung Ương Tình Báo của bác sĩ Trần Kim Tuyến. Ra đời tại Saigon nhưng không phải Saigon của Sáng Tạo: Sài gòn thủ đô văn …
Continue reading "hành trình tạp chí Văn Nghệ (bài 4): thực tại đỏ cháy"
Hành trình tạp chí Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong (1)
(Bản quyền của THT. Xin đừng đăng lại vì chúng tôi sẽ nhuận sắc lại khi cần) Tạp chí Văn Nghệ, ra đời vào tháng 2 năm 1961, thế vào chỗ trống ngay sau khi tạp chí Hiện Đại bị chết. Báo ra hàng tháng, khổ lớn (6" x 9 "), chủ nhiệm: Lý Hoàng …
Continue reading "Hành trình tạp chí Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong (1)"
Thêm một đứa con ra đời…
Cuối cùng sau bao nhiêu khó khăn và trở ngại, hai quyển Thương và Hạ :"Lược đồ văn học VN " của Thanh Lãng được thực hiện xong. Hai quyển, mỗi quyển dày khoảng 900 trang ! Phải mất đến 4 tháng trời mới đạt. 4 tháng trời không phải thời gian dành cho dự …
Giới thiệu tạp chí Hiện đại (bài ba): Hai “tài năng” mới của Hiện Đại
Viên Linh,Nguyễn Đức Sơn : Hai “tài năng mới” của Hiện Đại Trần Hoài Thư Theo Nguyên Sa, sự hiện diện của tờ báo báo văn nghệ có thể bao hàm nhiều ý nghĩa. Nhưng ý nghĩa phong phú nhất là sự dâng hiến một phần đất đai cho sự xuất hiện của những …
Continue reading "Giới thiệu tạp chí Hiện đại (bài ba): Hai “tài năng” mới của Hiện Đại"
Giới thiệu Hiện Đại (Bài 2): thơ Nguyên Sa, Đinh Hùng, Hoàng Anh Tuấn
click link duoi đây để đọc đoc thơ Nguyên Sa, Đinh Hùng, Hoàng Anh Tuấn (PDF)
Giới thiệu tạp chí Hiện Đại (Bài 1) : Hành trình của Hiện Đại
(Đọc tiếp)...
Sách cũ tái bản: Những vì sao vĩnh biệt của Trần Hoài Thư
Những Vì Sao Vĩnh Biệt Tập truyện ngắn của Trần Hoài Thư Ý Thức ấn hành lần thứ nhất tháng 6-1971 Sưu tầm & đánh máy: Quang Võ & NLU Sửa bản in: Nguyệt Mai Bìa được chụp lại từ bìa gốc do Họa sĩ Đỗ Quang Em vẽ và trình bày. Thư Ấn …
Continue reading "Sách cũ tái bản: Những vì sao vĩnh biệt của Trần Hoài Thư"
Di sản văn chương miền Nam: Các tác phẩm về văn học mới sưu tập
Thanh Lảng: Lược đồ văn học VN quyển Hạ,. Từ thế kỷ 13 đến năm 1862. Trình bày cb, dày 850 trang. Chụp lại từ microfilm chữ mờ. Tuy nhiên vẫn có thể đọc được. Lược đồ văn học VN, quyển Thượng Từ 1862 đến 1945. Trình Bày xb. Sáchdày 850 trang. Chụp lại từ …
Continue reading "Di sản văn chương miền Nam: Các tác phẩm về văn học mới sưu tập"
Hoàn tất và phổ biến giới hạn Ebook Lược đồ văn học VN, (quyển Hạ) của Thanh Lãng (dày 844 trang)
noidung thanh lang merge
Các tác phẩm của Thanh Lãng
các tác phẩm và bản thảo của Linh mục Thanh Lảng trong Tủ Sách Di sản văn học miền Nam: 1. Biểu Nhất Lãm Văn học Cận Đại 2. BẢN LƯỢC ĐỒ VĂN HỌC VIỆT NAM 3. TIỂU THUYẾT VIỆT NAM (1912-1932) (BẢN THẢO)
Tủ sách Di sản văn chương miền Nam: Văn học thế hệ 1913-1932 của Thanh Lảng
Tác phẩm về nhận định văn học đặc biệt về bô môn tiểu thuyết của thế hệ 1913-1932. Sách dày 156 trang, in dưới hình thức roneo do tạp chí TQBT sưu tập và lưu trử trong Tủ sách Di sản văn chương miền Nam. Sẽ trích đăng trên tạp chí TQBT số 64 phát …
Continue reading "Tủ sách Di sản văn chương miền Nam: Văn học thế hệ 1913-1932 của Thanh Lảng"
Hồi chuông tắt lửa – truyện vừa của Thế Nguyên
Sau những nổ lực kiếm tìm sưu tập, cuối cùng chúng tôi đã tìm được một tác phẩm từng gây xôn xao không ít trong những năm 60. Đó là Hồi chuông tắt lửa của nhà văn Thế Nguyên. Chúng tôi dự trù sẽ phổ biến trên tạp chí TQBT số tới (không trên online). …
Continue reading "Hồi chuông tắt lửa – truyện vừa của Thế Nguyên"
Quà tặng
Trong buổi thảo luận xoay quay 20 năm văn học miền Nam do tạp chí Thư Quán Bản Thảo đề xướng, nhà văn Nguyễn Lệ Uyên điều hợp. tôi có đưa ra một câu hỏi là tại sao văn chương miền Nam thời chiến tranh lại sản sinh ra một thứ tình khó có thể tìm …
Tủ sách di sản văn học miền Nam mới sưu tập: Biểu Nhất Lãm Văn Học Cận Đại của Thanh Lãng
Tủ sách di sản văn chương miền Nam: Nguyệt san Vấn Đề (56 tập)
Khởi Hành và tôi: Cái chết của một tuần báo văn học miền nam (bài 8)
Khởi Hành số 156 là số cuối cùng của một tuần báo văn học lần đầu tiên trong văn học sử VN, sống lâu , bán chạy , gây rất nhiều dấu ấn nhất trong tâm trí lớp người trè có ý thức bấy giờ. Cái chết thật lạ. Nó không phải như Sáng …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Cái chết của một tuần báo văn học miền nam (bài 8)"
Khởi Hành số 12, 52: Chứng từ của một sự bất lực (bài 7)
Hai người viết của thời Sáng Tạo là Mặc Đổ và Thanh Tâm Tuyền đã tái xuất hiện trên tuần báo Khởi Hành. Số 12 tháng 5 năm 1969, Mặc Đổ có bài viết nhan đề "Mặc Cảm KaKi" đã bị chống đối dữ dội từ những người trẻ viết văn/làm thơ mang màu áo lính. …
Continue reading "Khởi Hành số 12, 52: Chứng từ của một sự bất lực (bài 7)"
Khởi Hành và tôi: Phản chiến phản bội hay…? (bài bốn)
Người lính viết văn. Chẳng ai bắt hắn phải vừa cầm súng vừa cầm viết. Hắn làm một cách tự nguyện. Không ai có thể đụng hắn.Không ai có quyền bắt hắn phải nạp bản để đọc tư tưởng của hắn. Hắn được tự do. Tự do hoàn toàn. Ngay cả tự do chết. Trên …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Phản chiến phản bội hay…? (bài bốn)"
Khởi Hành và tôi: Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội (bài ba)
Đối với tôi, việc Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội ra đời được xem như một chuyện lạ. Bởi vì một khi anh vào quân đội, dù anh là văn nghệ sĩ đi nữa, nhưng trước hết anh là quân nhân. Mà quân nhân thì không đước tham gia vào bất cứ một hội hè …
Continue reading "Khởi Hành và tôi: Hội văn Nghệ Sĩ Quân đội (bài ba)"
Khởi Hành và tôi :Nhân vật người lính- (bài 2)
Khởi Hành số 1 ra mắt độc giả vào ngày 1-5-1969 với chủ đề: "Nhân vật người lính trong văn chương", Có gì lạ khi tôi nhìn vào cái bìa mà tôi may mắn "chộp" được từ Internet? Đâu có gì. Chỉ có hàng chữ màu vàng sậm nổi bật. chạy dài hai giòng chiếm …
Continue reading "Khởi Hành và tôi :Nhân vật người lính- (bài 2)"
Sáng tạo bộ mới đóng bộ
Cuối cùng sau bao năm miệt mài tìm kiếm, Sáng Tạo bô mới (gồm 7 tập) đã được chụp, edit, sửa sang sắc đẹp, (hơn 900 trang), điều chỉnh kích thước, tăng đô sáng, biến đổi từ những trang giấy vàng ố, chữ lem luốc, nhòa nhạt để gom thành một bộ dày, khổ lớn, …
Chủ đề tạp chí Sáng Tạo và tháng bảy hoa đăng
Vĩ đại. Bởi vì từ trước tới nay chưa ai và không ai, dù là triệu phú, dù là nhà văn hóa, dù là những kẻ hô hào mồm mép, có thề làm. Mà từ dưới hầm nhà của một lão già, thui thủi bên cạnh một người vợ bị liệt giường liệt chiếu …
Continue reading "Chủ đề tạp chí Sáng Tạo và tháng bảy hoa đăng"
Bài thơ của thầy dạy Đệ ngũ
Năm 1956 tôi học Đệ ngũ tại Huế ở một ngôi trường bên giòng An Cựu. Thầy dạy Việt Văn là nhà thơ Trụ Vũ. Cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ đến dang người gầy guộc, đến gương mặt ra nét bi thảm, mắt nhắm nghiền lúc thầy đọc bài Quasimodo hay bài Vũ Trường. Thầy …
Sách hiếm:Ly Chanh Trung: Introduction to Vietnamese poetry (updated)
Lời chủ Blog: Kỳ Post này được dành cho một tập sách mỏng (20 trang) do Bộ Quốc Gia Giáo Dục VNCH xuất bản vào năm 1960. Chúng tôi đang đánh máy từ từ và sách sẽ được lưu giữ trong thư viện ảo Di sản văn chương miền Nam, hầu có thể giúp cho …
Continue reading "Sách hiếm:Ly Chanh Trung: Introduction to Vietnamese poetry (updated)"
Văn số 80 ngày 5-4-1967 chủ đề Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh
Tư liệu của tạp chí Thư Quán Bản Thảo đọc nội dung
Tư liệu hiếm: Ngày nhà văn Hồ Biều Chánh qua đời…
Tư liệu của tạp chí Thư Quán Bản Thảo. Mọi sự trích dẫn xin vui lòng ghi: "Nguồn do tạp chí Thư Quán Bản Thảo (Hoa Kỳ) sưu tầm." (Muốn thấy hình lớn, xin click vào hình chụp)
Khuất Đẩu:Đọc lại CÕI ĐÁ VÀNG Của Nguyễn Thị Thanh Sâm
(Đặc biệt của tạp chí Thư Quán Bản Thảo) Nếu Trần Hoài Thư, người đã suốt bao nhiêu năm tìm lại trong đống tro tàn của trận phần thư sau 1975, những tác phẩm văn học của miền nam Việt Nam, không nhắc đọc tác phẩm đầu tay và duy nhất của một góa phụ …
Continue reading "Khuất Đẩu:Đọc lại CÕI ĐÁ VÀNG Của Nguyễn Thị Thanh Sâm"
Thơ Vũ Hữu Định Toàn tập
Đọc toàn bộ tập Thơ Vũ Hữu Định Toàn Tập (dạng acrobat) gồm những bài thơ được sưu tập từ các thư viện thuộc đại học Yale, Cornell, và từ những tư liệu của thân nhân, bạn bè của nhà thơ Vũ Hữu Định trước cũng như sau 1975 Thư Ấn Quán xuất bản tại …
Đặng Tiến – Vũ Trụ Thơ (Tập I & II)
Vũ Trụ Thơ I, nhận định văn học của Đặng Tiến Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng Vũ Trụ Thơ II, nhận định văn học của Đặng Tiến Thơ Miền Nam trong thời chiến * Trịnh Công Sơn * Thanh Tâm Tuyền * Vũ Hữu Định * …
Thơ văn Vũ Hữu Định sưu tập
Trích từ tập Thơ Vũ Hữu Định Toàn Tập, gồm 124 bài thơ trước và sau 1975 do cơ sở Thư Ấn Quán sưu tầm và xuất bản trong Tủ Sách Di Sản Văn chương miền Nam Biên trấn ca Đứng lại bên đường non Nhìn bao la sóng bạc Mây tóc hồn thiếu phụ …
Nguyễn Lệ Uyên: Vũ Hữu Định, Người lang thang với đôi dép cỏ
Đọc thơ Vũ Hữu Định nhiều đâm “ghiền” như “ghiền” hương thơm của người trinh nữ. Chỉ tiếc là chưa một lần gặp mặt anh qua những bức thư hẹn hò. Chúng tôi như hai con thú hoang ở hai đầu cánh rừng ngút ngàn lùm bụi, khói sương, suối sâu và bờ vực. …
Continue reading "Nguyễn Lệ Uyên: Vũ Hữu Định, Người lang thang với đôi dép cỏ"
Đặng Tiến: VŨ HỮU ĐỊNH,Tình Ca người lỡ vận
Văn thơ Miền Nam 1954-1975 được gọi là nền văn học bất hạnh. Vì nó đã bị xuyên tạc, tuyên án, thiêu hủy và bôi xóa ; các tác giả đã bị tù đày, đọa đày và lưu đày. Trong số đó, có nhà thơ Vũ Hữu Định (1942-1981), từ 1972 đã xem mình như một …
Continue reading "Đặng Tiến: VŨ HỮU ĐỊNH,Tình Ca người lỡ vận"